Mâm cỗ ngày Tết, lưu ý các món ăn nào kị nhau?
Ngày Tết, nhà nhà ăn thịt gà, nhưng ăn món này không nên ăn chung với cá chép, tôm. Thịt bò, thịt trâu không nên ăn chung với lươn và hẹ.
Món ăn kị thịt gà
Theo
Đông y thịt gà vốn cam (ngọt) ôn, mà tỏi thì đại nhiệt, rau cải và hành
sống lại cam hàn nên khi phối hợp với nhau cơ thể sẽ sinh nhiệt hay hàn
nhiệt giao tranh mà sinh ra bệnh lỵ và gây tổn thương khí huyết.
Vì vậy, khi ăn thịt gà cần kiêng tỏi, rau cải và hành sống. Khi ăn phải mà phát sinh chứng bệnh nấu nước lá dâu uống sẽ khỏi.
Thịt gà kị cá chép, tôm, mận |
Thịt gà thuộc phong
mộc về tạng can. Còn vừng vị ngọt có tác dụng dưỡng can, dưỡng huyết khu
phong, kinh giới vị cay tính ấm phá kết khí (ngăn không cho phong khí
tụ) hạ ứ huyết.
Do
vậy, khi kết hợp cùng nhau tất sẽ ảnh hưởng đến can phong sinh chứng
chóng mặt, ù tai hoặc run rẩy cả người và ngứa ngáy đầu não. Khi này nấu
nước cam thảo sống uống sẽ khỏi.
Ngoài
ra, không ăn thịt gà với cá chép, tôm, mận. Thịt gà cam ôn, cá chép cam
hàn, nếu ăn lẫn sẽ sinh chứng mụn nhọt hoặc phát chứng trường ung. Nên
nấu nước đỗ đen uống sẽ khỏi.
Tôm và gà đều cam ôn cả hai tính dễ động phong. Ăn cùng sinh ra chứng ngứa ngáy khắp người, để giải nấu nước kinh giới uống.
Mận tính
ôn sáp, nếu ăn với thịt gà sẽ sinh chứng hoắc loạn (thổ tả) ngược tật
(sốt nóng sốt rét). Khi này nấu nước sơn tra uống sẽ khỏi.
Thịt lợn không kết hợp cùng thịt bò, đậu
Thịt bò kị lươn. |
Thịt lợn rất kỵ với một số thực phẩm
như gan, đậu tương… bởi nếu nấu cùng bạn sẽ có khả năng gặp các vấn đề
về đường ruột, dinh dưỡng….
Là loại thực phẩm quen thuộc và phổ biến trong bữa ăn của nhiều gia đình, từ lâu thịt lợn đã được các bà nội trợ tin dùng như loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Thịt lợn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, tuy nhiên, có một số loại thực phẩm mà các bác sĩ khuyến cáo không nên kết hợp với thịt lợn.
Chắc chắn thịt lợn và thịt bò thì không thế chế biến thành cùng một món ăn rồi. Bởi thịt lợn tính hàn còn thịt bò lại tính ôn, ích khí chính vì vậy chúng tương khắc nhau, hạn chế thế mạnh của nhau, làm giảm giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm.
Tiếp đó là thịt lợn và gan. Gan, đặc biệt là gan dê có mùi gây, hơi hôi khi xào cùng thịt lợn sẽ khiến cho mùi vị món ăn càng trở nên khó chịu, gây phản cảm với người thưởng thức món ăn.
Thịt lợn và đậu tương thì sao? Theo quan niệm của các nhà dinh dưỡng hiện đại cho rằng, thịt lợn và đậu tương không nên cùng kết hợp khi chế biến món ăn.
Đậu tương là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng với 60 – 80% là phốt pho nên khi kết hợp chế biến đậu tương với thịt lợn trong cùng một món ăn, hàm lượng phốt pho trong đậu tương có khả năng làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt lợn, đặc biệt là khi thịt càng nạc.
Rau thơm tính ôn, hao khí trong khi thịt lợn ích khí, chính sự tương khắc này khiến cho hai loại thực phẩm khó kết hợp chế biến. Ngoài ra, không nên ăn thịt lợn với ốc bươu, cam thảo.
Là loại thực phẩm quen thuộc và phổ biến trong bữa ăn của nhiều gia đình, từ lâu thịt lợn đã được các bà nội trợ tin dùng như loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Thịt lợn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, tuy nhiên, có một số loại thực phẩm mà các bác sĩ khuyến cáo không nên kết hợp với thịt lợn.
Chắc chắn thịt lợn và thịt bò thì không thế chế biến thành cùng một món ăn rồi. Bởi thịt lợn tính hàn còn thịt bò lại tính ôn, ích khí chính vì vậy chúng tương khắc nhau, hạn chế thế mạnh của nhau, làm giảm giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm.
Tiếp đó là thịt lợn và gan. Gan, đặc biệt là gan dê có mùi gây, hơi hôi khi xào cùng thịt lợn sẽ khiến cho mùi vị món ăn càng trở nên khó chịu, gây phản cảm với người thưởng thức món ăn.
Thịt lợn và đậu tương thì sao? Theo quan niệm của các nhà dinh dưỡng hiện đại cho rằng, thịt lợn và đậu tương không nên cùng kết hợp khi chế biến món ăn.
Đậu tương là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng với 60 – 80% là phốt pho nên khi kết hợp chế biến đậu tương với thịt lợn trong cùng một món ăn, hàm lượng phốt pho trong đậu tương có khả năng làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt lợn, đặc biệt là khi thịt càng nạc.
Rau thơm tính ôn, hao khí trong khi thịt lợn ích khí, chính sự tương khắc này khiến cho hai loại thực phẩm khó kết hợp chế biến. Ngoài ra, không nên ăn thịt lợn với ốc bươu, cam thảo.
Thịt bò, thịt trâu không nên ăn chung với lươn và hẹ.
Ngày Tết, những người vẫn đang phải dùng thuốc Đông y nên tránh xa bánh chưng, xôi đỗ xanh và củ cải trắng.
Nếu uống thuốc đông y bổ nhiệt có thành phần nhân sâm là dược liệu bổ khí nhưng củ cải lại hành khí, giảm khí, phá khí. Nếu dùng nhân sâm kết hợp với củ cải, sẽ làm yếu đi công hiệu bổ khí của nhân sâm.
Ngày Tết, những người vẫn đang phải dùng thuốc Đông y nên tránh xa bánh chưng, xôi đỗ xanh và củ cải trắng.
Nếu uống thuốc đông y bổ nhiệt có thành phần nhân sâm là dược liệu bổ khí nhưng củ cải lại hành khí, giảm khí, phá khí. Nếu dùng nhân sâm kết hợp với củ cải, sẽ làm yếu đi công hiệu bổ khí của nhân sâm.
Các
loại bổ nhiệt khác như sâm Mỹ, đảng sâm, hoàng kỳ, hà thủ ô…đều có công
dụng tương tự như nhân sâm, không thích hợp để kết hợp với củ cải.
Bất luận là củ cải sống hay chín thì đều có tác dụng hành khí, cần chú ý tránh kết hợp dùng với thuốc bổ. Ngoài ra, đỗ xanh có tác dụng thanh nhiệt giải độc cũng có thể “ngăn chặn” tác dụng bổ ích của nhân sâm và một số loại đông y.
Thuốc
đông y dưỡng dạ dày “sợ” gạo nếp. Gạo nếp, các loại thịt… không dễ tiêu
hóa, người đang uống thuốc dưỡng dạ dày khỏe tỳ tốt nhất ít ăn để tránh
tăng thêm gánh nặng cho dạ dày đường ruột, ảnh hưởng đến việc phục hồi
sức khỏe. Người già thì chức năng dạ dày đường ruột đã kém đi, nếu ăn
nhiều thực phẩm loại này, sẽ làm cho bệnh dạ dày đường ruột càng nặng
thêm.
Người uống thuốc đông y thanh nhiệt
tránh xa ớt cay.Nếu bạn đang uống các loại thuốc hàn, đắng như đại
hoàng, hoàn liên, hoàng cầm... hoặc các loại thuốc hàn mát như mẫu đơn
bì, hoàng bách, kim ngân hoa, lá dâu, liên kiều, cây cát cánh… thì nên
tránh ăn thực phẩm mang tính kích thích ví dụ như ớt cay, ớt tiêu, cari,
rượu… nếu không sẽ làm giảm hiệu quả thuốc thanh nhiệt trong máu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét