8 tác dụng của Cây Hương Nhu người nông thôn vẫn thường dùng
Hương nhu là loại cây thảo mọc hoang hầu hết các vùng Việt Nam mà người ta có thể dễ dàng bắt gặp ở trước vườn, sau nhà, ven bờ, trên núi,… Cây hương nhu vị cay, tính hơi ôn, vào kinh 3 phế, tỷ và vị; có nhiều tác dụng chữa bệnh tuyệt vời và là loại thảo dược quý được dân gian sử dụng rất nhiều.
Cây hương nhu là gì?
Hương nhu là cây sống lâu năm cao từ 1 – 2m, thân vuông, có lông, hóa gỗ ở gốc, khi còn nhỏ 4 cạnh thân màu nâu tía, còn 4 mặt thân màu xanh nhạt, lúc về già trở thành màu nâu.
Lá mọc đối chéo có hình chữ thập, khía răng cưa, phiến thuôn hình chữ mác, hai mặt có nhiều lông, mặt trên xanh thẫm hơn mặt dưới, cuống lá dài. Cụm hoa có hình xim ở nách lá thường co lại thành xim đơn. Tràng hoa màu trắng chia thành 2 môi, hoa không đều. Quả bế tư được bao bởi đài hoa còn lại.
Cây hương nhu có mùi thơm rất dễ chịu, thường ra hoa vào độ tháng 5 – 7. Người ta thu hái lúc đang ra hoa hoặc bắt đầu kết quả. Toàn thân cây (trừ rễ) được dùng làm thuốc tươi hoặc phơi khô.
Các loại cây hương nhu
Dựa vào màu sắc của cây người ta phân hương nhu thành hai loại:
Hương nhu tía
Còn có tên gọi khác như é tía, é rừng, thân nhỏ cao từ 1.5 – 2m sống nhiều năm. Cành và thần có màu tía, lông quặp. Lá thuôn hình trứng hoặc mác, mọc đối có cuống dài, mép lá răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa có màu tím, mọc thành từng chùm đơn, xếp thành mỗi vòng gôm 6 – 8 hoa. Khi vò nát lá và hoa tỏ ra mùi thơm của đinh hương. Loại hương nhu này thường được trồng trong vườn của các gia đình.
Hương nhu trắng
Còn có tên gọi khác như é lớn, húng giổi tía. Có thân cao hơn cây hương nhu tía. Lá mọc đối, phiến dài 5 – 10cm hình trứng nhon, mép lá khía tai béo hoặc răng cư thô, có cuống thon. Gân chính của lá có lông. Hoa mọc theo chùm đơn. Hương nhu trắng thường mọc hoang ở nhiều nơi, do có mùi hắc, khó uống nên chủ yếu được trồng để khai thác tinh dầu.
Cây hương nhu có tác dụng gì?
Cây hương nhu có nhiều tác dụng quan trọng như lợi thấp, mồ hôi, hành thủy, giảm sốt. Chủ yếu được dụng để chữa đau bụng, cảm mạo, thủy thũng, nhức đầu, nôn, chảy máu cam, tiêu chảy… Vào mùa hè dùng để trị cảm nắng, mùa đông trị nhiễm lạnh, người phát sốt rét, đau bụng, nhức đầu, thủy thũng, chảy máu cam, miệng ôn, đi tiêu lỏng,….
Các bài thuốc từ cây hương nhu:
1. Chữa cảm lạnh (đi mưa bị nhiễm lạnh): 500g hương nhu tía, 200g bạch biển đậu (đậu ván trắng) sao qua, 200g hậu phác tẩm gừng nướng, tất cả đem tán nhỏ trộn đều. Pha với nước sôi uống dần, mỗi lần dùng từ 8 – 10g. Ngày uống 2 lần sau mỗi bữa ăn. Một liệu trình từ 2 – 3 ngày.
Hoặc có thể dùng mình hương nhu tía, 100g đem tán nhỏ. Pha với nước sôi uống mỗi lần 8g. Ngày uống 2 lần sau bữa ăn, nếu thấy ra mồ hôi thì sẽ khỏi bệnh.
2. Chữa cảm nắng, tiêu chảy, nôn mửa hay ăn quá nhiều thức ăn sống lạnh vào mùa hè: 12g hương nhu, 9g mộc qua, 9g tía tô (cành và lá) dùng sắc nước uống trong ngày.
Một cách khác là dùng 500g hương nhu, 200g hậu phác tẩm gừng (nướng hoặc sao qua), 200g bạch biển đậu (sao qua). Tán nhỏ 3 cả vị thuốc này, trộn đều với nhau và cho 10g vào mỗi túi. Mỗi lần dùng lấy ra 1 túi hãm với 150-200ml nước sôi, khi nước thuốc nguội mới uống. Mỗi ngày dùng từ 1 đến 2 lần.
Đối với cảm nắng mùa hè có các triệu chứng đau đầu, nôn, ớn rét, tim hồi hộp, phát sốt, tiêu chảy, tiểu tiện vàng đỏ và miệng khát: Dùng 12g hương nhu, 12g cát căn, 12g dấp cá (ngư tinh thảo), 12g điền cơ hoàng (nọc sởi), 8g thạch xương bồ, 4g mộc hương sắc uống.
3. Trị cảm sốt nhức đầu: Một năm lá hương nhu tươi mang giã nhỏ, cho nước sôi vào vắt lấy nước uống, phần bã đắp lên đầu, trán và thái dương. Trường hợp bị sốt có mồ hôi dùng thêm 200g sắn dây tươi giã nhỏ vắt nước uống.
4. Trị hôi miệng: Lấy 10g hương nhu cùng 200ml nước sắc nước súc miệng (ngậm) 2 lần 1 ngày vào sáng sớm và trước khi đi ngủ. Dùng liên tiếp trong 15 ngày.
5. Chữa phù thũng, không mồ hôi, tiểu tiện đỏ: 9g hương nhu, 12g ích mẫu thảo, 30g bạch mao căn (rễ cỏ tranh) mang sắc nước uống như trà trong ngày. Dùng liên tiếp từ 10 ngày trở lên.
Cũng có thể chữa phù thũng ở mặt, da khô không có mồ hôi, ớn rét, chán ăn, có rêu lưỡi bằng 12g hương nhu và 12g bạch truật sắc uống.
Tham khảo cách chữa phù thũng từ Kim tiền thảo
6. Chữa chậm mọc tóc ở trẻ: 40g hương nhu cùng 200ml nước sắc cô đặc lại, rồi trộn với mỡ lợn vừa rán (nguội) dùng bôi lên đầu mỗi ngày sẽ mau mọc tóc.
7. Trị viêm đường hô hấp ở trẻ: Dùng mỗi thứ 10g gồm hương nhu, bán hạ, hoắc hương, hoàng cầm, kinh giới, phục linh, cam thảo 5g, đẳng sâm sắc với nước uống 4 đến 6 lần trong ngày.
8. Cây hương nhu gội đầu ngăn rụng tóc
Dùng lá và thân hương nhu cùng quả bồ kết đun sôi khoảng 1h để chúng ra hết tinh dầu. Lấy khăn mỏng lọc lấy nước để nước nguội còn ấm để gội đầu, mát xa da đầu nhẹ nhàng để tăng độ ẩm cho da đầu, chú ý không dùng móng cào vào da dầu khiến gầu càng nhiều hơn.Xem thêm: Mật ong ngăn rụng tóc
Bên cạnh các tác dụng tuyệt vời của hương nhu, chung ta cũng cần kiêng kị như sau: uống quá nhiều nước hương nhu sẽ bị hao khí (Y Lâm Toản Yếu, không có biểu ta thì đừng dùng (Bản Thảo Tùng Tân); không nên uống nóng sẽ gây nôn mửa (Bản Thảo Cương Mục) vì hương nhu có tính ôn; người trúng nhiệt không dùng; người chân khí hư yêu không nên uống (Đông Dượng Học Thiết Yếu); người mồ hôi nhiều, biểu hư tuyệt đối không dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Thủ Sách),…
8 tác dụng của Cây Hương Nhu người nông thôn vẫn thường dùng
Hương nhu là loại cây thảo mọc hoang hầu hết các vùng Việt Nam mà người ta có thể dễ dàng bắt gặp ở trước vườn, sau nhà, ven bờ, trên núi,… Cây hương nhu vị cay, tính hơi ôn, vào kinh 3 phế, tỷ và vị; có nhiều tác dụng chữa bệnh tuyệt vời và là loại thảo dược quý được dân gian sử dụng rất nhiều.
Nội dung bài viết:
- Cây hương nhu là gì?
- Phân loại
- Cây hương nhu tía
- Cây hương nhu trắng
- Tác dụng
- Cây hương nhu gội đầu
- Tinh dầu hương nhu – Sản phẩm tuyệt vời
- Hình ảnh
Cây hương nhu là gì?
Hương nhu là cây sống lâu năm cao từ 1 – 2m, thân vuông, có lông, hóa gỗ ở gốc, khi còn nhỏ 4 cạnh thân màu nâu tía, còn 4 mặt thân màu xanh nhạt, lúc về già trở thành màu nâu.
Lá mọc đối chéo có hình chữ thập, khía răng cưa, phiến thuôn hình chữ mác, hai mặt có nhiều lông, mặt trên xanh thẫm hơn mặt dưới, cuống lá dài. Cụm hoa có hình xim ở nách lá thường co lại thành xim đơn. Tràng hoa màu trắng chia thành 2 môi, hoa không đều. Quả bế tư được bao bởi đài hoa còn lại.
Cây hương nhu có mùi thơm rất dễ chịu, thường ra hoa vào độ tháng 5 – 7. Người ta thu hái lúc đang ra hoa hoặc bắt đầu kết quả. Toàn thân cây (trừ rễ) được dùng làm thuốc tươi hoặc phơi khô.
Các loại cây hương nhu
Dựa vào màu sắc của cây người ta phân hương nhu thành hai loại:
Hương nhu tía
Còn có tên gọi khác như é tía, é rừng, thân nhỏ cao từ 1.5 – 2m sống nhiều năm. Cành và thần có màu tía, lông quặp. Lá thuôn hình trứng hoặc mác, mọc đối có cuống dài, mép lá răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa có màu tím, mọc thành từng chùm đơn, xếp thành mỗi vòng gôm 6 – 8 hoa. Khi vò nát lá và hoa tỏ ra mùi thơm của đinh hương. Loại hương nhu này thường được trồng trong vườn của các gia đình.
Hương nhu trắng
Còn có tên gọi khác như é lớn, húng giổi tía. Có thân cao hơn cây hương nhu tía. Lá mọc đối, phiến dài 5 – 10cm hình trứng nhon, mép lá khía tai béo hoặc răng cư thô, có cuống thon. Gân chính của lá có lông. Hoa mọc theo chùm đơn. Hương nhu trắng thường mọc hoang ở nhiều nơi, do có mùi hắc, khó uống nên chủ yếu được trồng để khai thác tinh dầu.
Cây hương nhu có tác dụng gì?
Cây hương nhu có nhiều tác dụng quan trọng như lợi thấp, mồ hôi, hành thủy, giảm sốt. Chủ yếu được dụng để chữa đau bụng, cảm mạo, thủy thũng, nhức đầu, nôn, chảy máu cam, tiêu chảy… Vào mùa hè dùng để trị cảm nắng, mùa đông trị nhiễm lạnh, người phát sốt rét, đau bụng, nhức đầu, thủy thũng, chảy máu cam, miệng ôn, đi tiêu lỏng,….
Tham khảo cách chữa sốt rét bằng Cây Chó đẻ răng cưa
Các bài thuốc từ cây hương nhu:
1. Chữa cảm lạnh (đi mưa bị nhiễm lạnh): 500g hương nhu tía, 200g bạch biển đậu (đậu ván trắng) sao qua, 200g hậu phác tẩm gừng nướng, tất cả đem tán nhỏ trộn đều. Pha với nước sôi uống dần, mỗi lần dùng từ 8 – 10g. Ngày uống 2 lần sau mỗi bữa ăn. Một liệu trình từ 2 – 3 ngày.
Hoặc có thể dùng mình hương nhu tía, 100g đem tán nhỏ. Pha với nước sôi uống mỗi lần 8g. Ngày uống 2 lần sau bữa ăn, nếu thấy ra mồ hôi thì sẽ khỏi bệnh.
2. Chữa cảm nắng, tiêu chảy, nôn mửa hay ăn quá nhiều thức ăn sống lạnh vào mùa hè: 12g hương nhu, 9g mộc qua, 9g tía tô (cành và lá) dùng sắc nước uống trong ngày.
Một cách khác là dùng 500g hương nhu, 200g hậu phác tẩm gừng (nướng hoặc sao qua), 200g bạch biển đậu (sao qua). Tán nhỏ 3 cả vị thuốc này, trộn đều với nhau và cho 10g vào mỗi túi. Mỗi lần dùng lấy ra 1 túi hãm với 150-200ml nước sôi, khi nước thuốc nguội mới uống. Mỗi ngày dùng từ 1 đến 2 lần.
Đối với cảm nắng mùa hè có các triệu chứng đau đầu, nôn, ớn rét, tim hồi hộp, phát sốt, tiêu chảy, tiểu tiện vàng đỏ và miệng khát: Dùng 12g hương nhu, 12g cát căn, 12g dấp cá (ngư tinh thảo), 12g điền cơ hoàng (nọc sởi), 8g thạch xương bồ, 4g mộc hương sắc uống.
3. Trị cảm sốt nhức đầu: Một năm lá hương nhu tươi mang giã nhỏ, cho nước sôi vào vắt lấy nước uống, phần bã đắp lên đầu, trán và thái dương. Trường hợp bị sốt có mồ hôi dùng thêm 200g sắn dây tươi giã nhỏ vắt nước uống.
4. Trị hôi miệng: Lấy 10g hương nhu cùng 200ml nước sắc nước súc miệng (ngậm) 2 lần 1 ngày vào sáng sớm và trước khi đi ngủ. Dùng liên tiếp trong 15 ngày.
5. Chữa phù thũng, không mồ hôi, tiểu tiện đỏ: 9g hương nhu, 12g ích mẫu thảo, 30g bạch mao căn (rễ cỏ tranh) mang sắc nước uống như trà trong ngày. Dùng liên tiếp từ 10 ngày trở lên.
Cũng có thể chữa phù thũng ở mặt, da khô không có mồ hôi, ớn rét, chán ăn, có rêu lưỡi bằng 12g hương nhu và 12g bạch truật sắc uống.
Tham khảo cách chữa phù thũng từ Kim tiền thảo
6. Chữa chậm mọc tóc ở trẻ: 40g hương nhu cùng 200ml nước sắc cô đặc lại, rồi trộn với mỡ lợn vừa rán (nguội) dùng bôi lên đầu mỗi ngày sẽ mau mọc tóc.
7. Trị viêm đường hô hấp ở trẻ: Dùng mỗi thứ 10g gồm hương nhu, bán hạ, hoắc hương, hoàng cầm, kinh giới, phục linh, cam thảo 5g, đẳng sâm sắc với nước uống 4 đến 6 lần trong ngày.
8. Cây hương nhu gội đầu ngăn rụng tóc
Dùng lá và thân hương nhu cùng quả bồ kết đun sôi khoảng 1h để chúng ra hết tinh dầu. Lấy khăn mỏng lọc lấy nước để nước nguội còn ấm để gội đầu, mát xa da đầu nhẹ nhàng để tăng độ ẩm cho da đầu, chú ý không dùng móng cào vào da dầu khiến gầu càng nhiều hơn.Xem thêm: Mật ong ngăn rụng tóc
Bên cạnh các tác dụng tuyệt vời của hương nhu, chung ta cũng cần kiêng kị như sau: uống quá nhiều nước hương nhu sẽ bị hao khí (Y Lâm Toản Yếu, không có biểu ta thì đừng dùng (Bản Thảo Tùng Tân); không nên uống nóng sẽ gây nôn mửa (Bản Thảo Cương Mục) vì hương nhu có tính ôn; người trúng nhiệt không dùng; người chân khí hư yêu không nên uống (Đông Dượng Học Thiết Yếu); người mồ hôi nhiều, biểu hư tuyệt đối không dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Thủ Sách),…
Xem thêm phương pháp giảm cân hiệu quả nhanh chóng bằng hạt cà phê xanh
Tinh dầu hương nhu
Hiện tại, Caythuocdangian.com đang là đại lý phân phối độc quyền khu vực Miền Bắc tinh dầu hương nhu Vincy và hơn 100 sản phẩm tinh dầu, tinh bột và dầu chiết suất khác có tác dụng mạnh mẽ tới tâm trí và trang thái sức khỏe của chúng ta. Dù bạn đang ở nhà, trong phòng khách, phòng ngủ, đang ngồi trong xe ô tô, đi xe khách thì chỉ cần một lọ tinh dầu giúp lan tỏ mùi hương vào không khí sẽ giúp bạn thư giản và sảng khoái cả nhiều giờ sau đó, đặc biệt sản phẩm tốt cả cho trẻ nhỏ. Cùng điểm qua những công dụng của sản phẩm này:
- Thanh lọc không khí, kích thích và tăng cường hệ miễn dịch
- Giảm bụi trong không khí
- Làm ẩm không khí có lợi cho da và hệ hô hấp
- Chống nấm
- Giảm và chống bệnh thấp khớp
- Chống lây nhiễm; có tính khử trùng cao
- Giúp ổn định tinh thần và làm ấm cơ thể
- Giúp dễ tiêu hóa
- Có tính ấm nồng, hỗ trợ chữa cảm lạnh tốt, chữa lành vết thương, công dụng làm ấm, giảm đau và giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn.
- Ngăn rụng tóc, giúp tóc dày và mượt hơn: Từ xa xưa, người dân đã biết kết hợp tinh dầu hương nhu và tinh dầu dừa bôi lên da đầu để chữa bệnh rụng tóc, ngoài ra còn giúp tóc mượt và mọc dày hơn.
- Ngừa sâu răng, trị nhức răng và chứng hôi miệng: Dùng bông thấm tinh dầu nhét vào vùng răng bị đau sẽ thấy hiệu quả tức thì. Người hôi miệng dùng nước ma với vài giọt tinh dầu mà ngậm.
Sử dụng tinh dầu hương nhu như thế nào?
- Xông hương (làm thơm phòng): Cho 1 đến 3 giọt tinh dầu vào đĩa nước nóng hoặc ấm của đèn đốt tinh dầu, hoặc ngân chứa nước của máy khử mùi ô tô, máy khuếch tán rồi bật đèn lên.
- Xông hơi: Cho 3 đến 5 giọt tinh dầu vào thau nước nóng hoặc máy xông hơi, xông từ 5 – 10 phút và hít sâu.
- Khử mùi ô tô: Cho 1 đến 3 giọt vào máy khuếch tán cùng với nước lọc bình thường rồi bật máy lên.
- Tắm tinh dầu: Cho 3 đến 5 giọt vào phòng xông hơi hay bồn tắm, ngâm mình từ 10 đến 30 phút sẽ giúp thư giản, giảm mệt mỏi và giải tỏa căng thằng. Cho 1 đến 3 giọt vào nước ấm ngâm chân trước khi đi ngủ giúp tăng tuần hoàn máu và giảm đau nhức gan bàn chân.
- Xông giải cảm: Cho 5 – 10 giọt vào nước nóng để xông, kết hợp với bưởi, tràm, sả sẽ gia tăng tác dụng.
- Ngăn rụng tóc: Trộn 3-5 giọt tinh dầu với 3-5ml dầu dừa bôi lên da đầu va mát xa nhẹ nhàng. Độ 30 phút gội đầu với dầu gội bình thường, tuy nhiên không nên dùng thêm dầu xả.
- Trị hôi miệng: Đều đặn mỗi sáng và tối, dùng vài giọt tinh dầu hòa với nước súc miệng.
Giá bán: Chai 10ml~245k / 30ml~505k / 100ml~1105k / 500ml~4308k / 1000ml~7180k
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét